Các tên gọi như Ethernet, RS232, Modbus TCP,.. là những chuẩn vật lý truyền thống, giao thức truyền thông đang được sử dụng rất nhiều trong ngành công nghệ, truyền thông hiện nay. Điều đó khiến cho những thông tin, thiết bị hay sản phẩm liên quan tới chúng nhận được khá nhiều sự quan tâm, trong đó có chuẩn giao tiếp tín hiệu. Sau đây, chúng tôi sẽ tiết lộ một vài thông tin liên quan tới chuẩn giao tiếp này. Bạn có thể sẽ vô cùng ngạc nhiên khi đọc những điều này đấy, cùng khám phá ngay nào.
Để có thể tồn tại trong giới công nghệ, thiết bị điện tử, một trong những nguyên tắc bất thành văn đó chính là phải làm sao để gia tăng tốc độ, sự linh hoạt của các sản phẩm xuất hiện sau. Đối với các loại chuẩn, để tăng tốc độ truyền và khoảng cách truyền lên, khi nghiên cứu và tạo ra chuẩn RS485, người ta đã dùng đường truyền cân bằng thông qua hai dây A, B và không có dây mass. Khi đó, tại hai dây thì tính hiệu sẽ có sự trái ngược nhau, khi một bên tăng thì một bên sẽ giảm xuống. Có thể thấy là sự thay đổi này là theo hướng nghịch nhưng cũng chính điều này khiến cho sự cân bằng luôn được đảm bảo.
Khi truyền tín hiệu đi xa, chúng dễ gặp phải các vấn đề gây nhiễu, và đây là điều sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng cũng như tốc độ truyền tín hiệu. Trong trường hợp này, người ta sử dụng một cặp dây dài bằng nhau và xoắn lại với nhau. Chúng ta có thể gọi đây là cặp dây xoắn (Twisted-pair wire). Chúng đặc biệt hữu ích trong môi trường công nghiệp, nơi môi trường nhiễu cao, ảnh hưởng tới quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị, tín hiệu.
Việc sử dụng hai dây cân bằng và không dây mass mà chuẩn RS485 sử dụng có thể giúp gia tăng tốc độ truyền tin xong cũng dẫn tới việc cần có một điện áp kiểu chung giữa hai dây A, B. Chúng ta có thể định nghĩa về điện áp kiểu chung này là giá trị trung bình của hai điện áp tín hiệu khi tham chiếu trên mass hoặc hoặc một điểm chung. Đây là một trong những cách để chúng ta khiến cho tín hiệu truyền đi ổn định và luôn giữ ở mức cân bằng. Tiếp theo, chúng ta cần chú ý về điện trở tại hai đầu phát và nhận của cáp chuẩn RS485. Đồng thời, đối chiếu, so sánh chúng với giá trị trở kháng đặc tính của đường dây xoắn và đưa ra những điều chỉnh, thay thế phù hợp. Theo các chuyên gia thì khi hai tham số này không phù hợp với nhau có thể làm xuất hiện các phản xạ trên đường truyền, gây nhiễu hoặc sai lệch tín hiệu nhận được. Ở đây, giá trị đầu cuối lí tưởng rơi vào khoảng 100-120 ôm và bằng với giá trị trở kháng.
Nguồn tham khảo : https://capdiensaigon.com/blog/ung-dung-va-tinh-nang-cua-cap-dieu-khien-chong-nhieu/
Khi truyền tín hiệu đi xa, chúng dễ gặp phải các vấn đề gây nhiễu, và đây là điều sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng cũng như tốc độ truyền tín hiệu. Trong trường hợp này, người ta sử dụng một cặp dây dài bằng nhau và xoắn lại với nhau. Chúng ta có thể gọi đây là cặp dây xoắn (Twisted-pair wire). Chúng đặc biệt hữu ích trong môi trường công nghiệp, nơi môi trường nhiễu cao, ảnh hưởng tới quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị, tín hiệu.
Việc sử dụng hai dây cân bằng và không dây mass mà chuẩn RS485 sử dụng có thể giúp gia tăng tốc độ truyền tin xong cũng dẫn tới việc cần có một điện áp kiểu chung giữa hai dây A, B. Chúng ta có thể định nghĩa về điện áp kiểu chung này là giá trị trung bình của hai điện áp tín hiệu khi tham chiếu trên mass hoặc hoặc một điểm chung. Đây là một trong những cách để chúng ta khiến cho tín hiệu truyền đi ổn định và luôn giữ ở mức cân bằng. Tiếp theo, chúng ta cần chú ý về điện trở tại hai đầu phát và nhận của cáp chuẩn RS485. Đồng thời, đối chiếu, so sánh chúng với giá trị trở kháng đặc tính của đường dây xoắn và đưa ra những điều chỉnh, thay thế phù hợp. Theo các chuyên gia thì khi hai tham số này không phù hợp với nhau có thể làm xuất hiện các phản xạ trên đường truyền, gây nhiễu hoặc sai lệch tín hiệu nhận được. Ở đây, giá trị đầu cuối lí tưởng rơi vào khoảng 100-120 ôm và bằng với giá trị trở kháng.
Nguồn tham khảo : https://capdiensaigon.com/blog/khai-niem-ve-chuan-rs485/